Thuốc Viêm Xoang Gia Truyền Ở Tiệm Tạp Hóa

(Q.4, chúng tôi tự giới thiệu mình chính là người bào chế loại thuốc trị viêm xoang bỏ mối các tiệm tạp hóa cho biết

Chị N.T.T., công nhân một công ty may mặc tại Q.7, bị viêm xoang đã lâu. Công việc phải tiếp xúc với bụi vải nhiều khiến bệnh tình chị T. ngày càng nặng. Nghe người quen mách nước, chị cũng tìm mua mấy lọ thuốc trị viêm xoang gia truyền ở tiệm tạp hóa để hít. Ngay sau khi dùng thuốc, chị T. thấy nhẹ nhõm, ăn ngủ rất ngon. Quá vui mừng, chị tiếp tục mua thuốc. Thế nhưng dùng thuốc đến tuần thứ ba thì chị T. bắt đầu có hiện tượng tăng cân nhanh chóng, chân tay mọc nhiều lông, mặt nặng n 873; khó chịu, ở đùi xuất hiện những vết rạn da. Đi khám ở bệnh viện, chị T. mới được các bác sĩ cho biết chị bị tác dụng phụ do dùng corticoid quá liều.

Theo bác sĩ Trần Văn Năm, phó viện trưởng Viện Y học dân tộc chúng tôi hằng ngày Viện Y học dân tộc chúng tôi phải tiếp nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân tương tự chị T. do dùng các loại thuốc đông y gia truyền trôi nổi trên thị trường, không kiểm định. Viêm mũi xoang là bệnh dễ bị tái phát nên người bệnh thường chán nản với quá trình điều trị và tìm đến các thuốc có tác dụng nhanh chóng. Nắm bắt được tâm lý này, nhiều loại thuốc đông y không được &# 273;ăng ký đã trộn các chất tân dược thuộc nhóm corticoid. Đây là một chất kháng viêm, giảm đau tốt, tác dụng nhanh nhưng có nhiều tác dụng phụ nên khi dùng phải được sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ. Điều nguy hiểm là nhiều người không biết dẫn đến quá liều corticoid.

Theo bác sĩ Năm, những tác dụng phụ thường gặp khi dùng corticoid quá liều là: hội chứng cushin (mặt tròn, người mập ra nhưng chân tay khẳng khiu, mệt mỏi, cáu gắt, mọc nhiều lông, rạn da, cơ yếu...), giữ nước, tăng huyết áp, viêm loét dạ dày, loãng xương...

Những loại sản phẩm không có nguồn gốc, nhãn mác được bán ở tiệm tạp hóa thì không thể gọi là thuốc. Thuốc đông y gia truyền khi muốn lưu hành trên thị trường phải được đăng ký, quản lý, có nhãn mác ghi nguồn gốc, liều dùng, thành phần... rõ ràng. Khi bị bệnh, nếu muốn sử dụng thuốc đông dược, người bệnh nên đến các những cơ sở y tế uy tín đã được cấp phép để được khám, kê toa và mua thuốc. Không nên tự ý mua và sử dụng các loại trôi nổi, không rõ nguồn gốc trên thị trường.

Theo: Tuoitre

  • Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
  • Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
  • Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
  • Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
  • Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

(Q.4, chúng tôi tự giới thiệu mình chính là người bào chế loại thuốc trị viêm xoang bỏ mối các tiệm tạp hóa cho biết

Chị N.T.T., công nhân một công ty may mặc tại Q.7, bị viêm xoang đã lâu. Công việc phải tiếp xúc với bụi vải nhiều khiến bệnh tình chị T. ngày càng nặng. Nghe người quen mách nước, chị cũng tìm mua mấy lọ thuốc trị viêm xoang gia truyền ở tiệm tạp hóa để hít. Ngay sau khi dùng thuốc, chị T. thấy nhẹ nhõm, ăn ngủ rất ngon. Quá vui mừng, chị tiếp tục mua thuốc. Thế nhưng dùng thuốc đến tuần thứ ba thì chị T. bắt đầu có hiện tượng tăng cân nhanh chóng, chân tay mọc nhiều lông, mặt nặng n 873; khó chịu, ở đùi xuất hiện những vết rạn da. Đi khám ở bệnh viện, chị T. mới được các bác sĩ cho biết chị bị tác dụng phụ do dùng corticoid quá liều.

Theo bác sĩ Trần Văn Năm, phó viện trưởng Viện Y học dân tộc chúng tôi hằng ngày Viện Y học dân tộc chúng tôi phải tiếp nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân tương tự chị T. do dùng các loại thuốc đông y gia truyền trôi nổi trên thị trường, không kiểm định. Viêm mũi xoang là bệnh dễ bị tái phát nên người bệnh thường chán nản với quá trình điều trị và tìm đến các thuốc có tác dụng nhanh chóng. Nắm bắt được tâm lý này, nhiều loại thuốc đông y không được &# 273;ăng ký đã trộn các chất tân dược thuộc nhóm corticoid. Đây là một chất kháng viêm, giảm đau tốt, tác dụng nhanh nhưng có nhiều tác dụng phụ nên khi dùng phải được sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ. Điều nguy hiểm là nhiều người không biết dẫn đến quá liều corticoid.

Theo bác sĩ Năm, những tác dụng phụ thường gặp khi dùng corticoid quá liều là: hội chứng cushin (mặt tròn, người mập ra nhưng chân tay khẳng khiu, mệt mỏi, cáu gắt, mọc nhiều lông, rạn da, cơ yếu...), giữ nước, tăng huyết áp, viêm loét dạ dày, loãng xương...

Những loại sản phẩm không có nguồn gốc, nhãn mác được bán ở tiệm tạp hóa thì không thể gọi là thuốc. Thuốc đông y gia truyền khi muốn lưu hành trên thị trường phải được đăng ký, quản lý, có nhãn mác ghi nguồn gốc, liều dùng, thành phần... rõ ràng. Khi bị bệnh, nếu muốn sử dụng thuốc đông dược, người bệnh nên đến các những cơ sở y tế uy tín đã được cấp phép để được khám, kê toa và mua thuốc. Không nên tự ý mua và sử dụng các loại trôi nổi, không rõ nguồn gốc trên thị trường.

Theo: Tuoitre

Next Post Previous Post